img
Thông báo
Sắp bắt đầu năm học mới, lớp hiện tại của bạn đang là lớp {{gradeId}}, bạn có muốn thay đổi lớp không?
img

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103| Văn 7 tập 1 kết nối tri thức

Tác giả Hoàng Uyên 16:13 02/05/2024 1 Tag Lớp 7

Trong bài viết này, VUIHOC sẽ hướng dẫn các bạn cách để soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103, cùng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Kết nối tri thức 7 tập 1 để nắm rõ được nội dung và ý nghĩa của bài học, cùng theo dõi nhé!

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103| Văn 7 tập 1 kết nối tri thức
Mục lục bài viết
{{ section?.element?.title }}
{{ item?.title }}
Mục lục bài viết x
{{section?.element?.title}}
{{item?.title}}

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103| Văn 7 tập 1 kết nối tri thức

1. Câu 1 trang 103 SGK Văn 7/1 kết nối tri thức

 

Mùa xuân nho nhỏ

Gò Me

Tình cảm, cảm xúc của tác giả

Tác giả tràn đầy cảm xúc tự hào, lòng yêu mến và trân trọng sâu sắc đối với quê hương và đất nước. Tác giả cũng cảm thấy khao khát cống hiến hết mình, để góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của tổ quốc.

Tác giả chứng tỏ tình cảm gắn bó sâu sắc, sự yêu quý và tự hào với miền quê và những người lao động chăm chỉ tại quê hương xứ sở.

Những biện pháp tu từ nổi bật

So sánh, liệt kê, điệp ngữ.

So sánh, liệt kê, điệp ngữ.

Hình ảnh đặc sắc

Hình ảnh thiên nhiên vô cùng gần gũi, bình dị (dòng sông, bông hoa, con chim, nốt trầm,…)
Hình ảnh về con người (người lao động, người cầm súng đang làm việc hăng say, con người rất khao khát được cống hiến)

 

Hình ảnh thiên nhiên rất đặc sắc, có hồn, tươi đẹp (con đê cát đỏ, vườn mía lao xao, ao làng thì trong vắt,…)
Hình ảnh con người vô cùng khéo léo, cần cù, hăng say khi lao động (cô gái Gò Me).

Khóa học DUO dành riêng cho các em bậc THCS từ nhà trường VUIHOC, các em sẽ được học cùng các thầy cô TOP trường điểm quốc gia với kinh nghiệm giảng dạy phong phú. Đăng ký học thử để được trải nghiệm buổi học trực tuyến hoàn toàn miễn phí nhé!

2. Câu 2 trang 103 SGK Văn 7/1 kết nối tri thức

- Một số bài thơ có thể kể đến: Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi; Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng; Quê hương – Tế Hanh.

- Nét độc đáo có trong bài thơ Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi:

+ Thể thơ lục bát được sử dụng rất uyển chuyển.

+ Giọng điệu vô cùng linh hoạt, mượt mà, gần gũi với thể loại ca dao dân ca.

+ Từ ngữ về tự nhiên và gần gũi với cuộc sống đời thường.

 

HỌC ONLINE CÙNG GIÁO VIÊN TOP 5 TRƯỜNG ĐIỂM QUỐC GIA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:  

⭐ Xây dựng lộ trình học cá nhân hóa, giúp con tăng 3 - 6 điểm chỉ sau 1 khóa học

⭐ Học chắc - ôn kỹ, tăng khả năng đỗ vào các trường chuyên cấp 2, cấp 3 

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo mong muốn và thời gian biểu cá nhân 

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô, hỗ trợ con 24/7  

⭐ Học lý thuyết đi đôi với thực hành, kết hợp chơi và học giúp con học hiệu quả 

⭐ Công nghệ AI cảnh báo học tập tân tiến, giúp con tập trung học tập

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập được biên soạn bởi các thầy cô TOP 5 trường điểm quốc gia

Trải nghiệm khóa học DUO hoàn toàn miễn phí ngay!!
 

 

Qua bài viết này, VUIHOC đã cung cấp cho các em chi tiết bài Soạn bài  Củng cố, mở rộng trang 103 trong sách Kết nối tri thức 7 tập 1. Hi vọng rằng những gợi ý, hướng dẫn của bài soạn có thể giúp các em nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức. Để học nhiều hơn các kiến thức của những môn học khác thì các em hãy nhanh tay truy cập vào website vuihoc.vn hoặc đăng ký khóa học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!

>> Mời bạn tham khảo thêm: 

 

Banner after post bài viết tag lớp 7
| đánh giá
Bình luận
  • {{comment.create_date | formatDate}}
Hotline: 0987810990